Kết quả tìm kiếm cho "HTX dừa sáp Hòa Tân"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 28
Thời gian qua, việc liên kết sản xuất và tiêu thụ đậu nành rau giữa Công ty Cổ phần Rau quả thực phẩm An Giang (Antesco) với các địa phương và nông dân trên địa bàn tỉnh đạt nhiều kết quả tích cực, hiệu quả kinh tế cao. Với sự hỗ trợ của các cấp, ngành, sự đồng thuận của nông dân, diện tích trồng được mở rộng từng năm… Qua đó, góp phần cải tạo đất, tăng giá trị sản xuất, lợi nhuận…
Với trình độ chuyên môn cùng tinh thần nhiệt huyết, cống hiến vì cộng đồng, những nhân sự trẻ được tỉnh hỗ trợ trả lương về làm việc tại các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp trên địa bàn An Giang như thổi làn gió mới vào mô hình kinh tế tập thể. Năng lực quản trị, hiệu quả sản xuất - kinh doanh tăng lên là kết quả dễ thấy của chủ trương này.
Thời gian qua, Hợp tác xã (HTX) Nông sản an toàn Kiến An (huyện Chợ Mới) thực hiện tốt vai trò liên kết giữa nông dân với doanh nghiệp (DN) trong tiêu thụ sản phẩm rau màu. Cách làm này đã và đang mang lại kết quả tích cực, góp phần cải thiện thu nhập cho nông dân, nâng cao giá trị trên diện tích canh tác.
Sự kiện 7 tấn xoài tượng da xanh huyện Chợ Mới lần đầu tiên xuất khẩu sang Úc và Hoa Kỳ mở ra cơ hội mới cho trái xoài tỉnh An Giang nói riêng, ĐBSCL nói chung đi xa, cạnh tranh trên thương trường quốc tế.
Nằm ở đầu nguồn sông Cửu Long, An Giang cùng với Đồng Tháp là 2 tỉnh được hưởng lợi lớn nhất khi được sông Tiền, sông Hậu cung cấp nước ngọt quanh năm. Trong định hướng của Bộ Chính trị và Chính phủ, đều đặt yêu cầu xây dựng An Giang, Đồng Tháp thành trung tâm đầu mối lúa gạo, thủy sản, trái cây vùng sinh thái nước ngọt. Gợi mở của Trung ương là cơ hội lớn để An Giang bứt phá, khai thác tối đa tiềm năng, thế mạnh của địa phương.
Đó là Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT). Đề án đang được đưa ra lấy ý kiến các doanh nghiệp (DN), UBND các tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL để trên cơ sở đó, Bộ NN&PTNT sẽ trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Những ngày cuối năm, không khí đón Tết ở vùng biên giới An Phú (tỉnh An Giang) càng trở nên sôi động. Điểm nhấn năm nay là tình hình dịch bệnh COVID-19 được kiểm soát, hoạt động kinh tế - xã hội trở về trạng thái bình thường, sản xuất và thu hoạch tăng trưởng nên người dân chuẩn bị đón Tết phấn khởi.
Sáng 20/9, dưới sự chủ trì của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Hợp tác xã (sửa đổi).
Giá vật tư nông nghiệp tăng cao làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người làm nghề nông, trong đó có thành viên của các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp. Hệ lụy của vấn đề này làm cho hiệu quả sản xuất trong mỗi mùa vụ thấp, dẫn đến lợi nhuận trên vốn góp giảm đáng kể, đời sống nông hộ gặp khó khăn.
Là huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao, dịch bệnh COVID-19 khiến đời sống người dân huyện miền núi, dân tộc, biên giới như Tri Tôn (tỉnh An Giang) càng khó khăn. Dù vậy, huyện vẫn nỗ lực đạt nhiều mục tiêu: Vừa kiểm soát hiệu quả dịch bệnh, chăm lo an sinh xã hội, vừa phục hồi và phát triển kinh tế. Trong gian khó, vùng đất anh hùng Tri Tôn càng vươn lên mạnh mẽ…
Thời gian qua, thực hiện chuyển đổi cơ cấu vật nuôi, cây trồng, nhiều nông dân xã Phú Thuận, Vĩnh Chánh (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) mạnh dạn chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng màu. Nhờ vậy, họ nhanh chóng quay vòng đất sản xuất, thu lại lợi nhuận ổn định, góp phần nâng cao đời sống vùng nông thôn.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 11 tháng đầu năm 2021, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản ước đạt gần 43,5 tỷ USD, tăng 14,2% so với cùng kỳ năm 2020. Dự kiến cả năm có thể đạt 47 tỷ USD, tăng 5 tỷ USD so với kế hoạch đề ra. Trong khi đó, vượt qua sự bùng phát của các đợt dịch Covid-19, kết nối cung-cầu tiêu thụ nông sản trong nước năm 2021 cũng đạt nhiều thành quả đáng kể.